Chùa Thầy có từ thế kỷ XI. Tên chữ: Thiên Phúc Tự 天 福 寺. Xếp hạng: Di tích quốc gia đặc biệt (2014). Vị trí: 2JFW+45 xã Sài Sơn, H. Quốc Oai, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 20km (hướng 9h). Trạm bus lân cận: Chùa Thầy (xe 73), đại lộ Thăng Long (71, 87, 88, 89, 107)
Lược sử Xưa kia núi Sài Sơn tên là Phật Tích, trên lưng chừng núi có am Hiển Thụy, còn gọi am Hương Hải. Từ Đạo Hạnh (1072—1116), một vị thiền sư thế hệ thứ 12 thuộc tông phái Tì-ni-đa-lưu-chi đã đến đây tu hành trong những năm cuối đời cho đến ngày thoát xác trong (...)
Trang nhà > Từ then chốt > locality > Quốc Oai district

Quốc Oai district
Bài
-
Chùa Thầy
4, Tháng Tư 2014, bởi Cong_Chi_Nguyen -
Núi Sài Sơn
19, Tháng Hai 2015, bởi Cong_Chi_NguyenNúi Sài Sơn tức núi Thầy cao khoảng 100m. Địa chỉ: xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, TP Hà Nội. Toạ độ: 21°01’21"N 105°38’40"E. Cách Hồ Gươm: hơn 20km về hướng tây. Điểm dừng bus lân cận: ngã ba Chùa Thầy trên đại lộ Thăng Long (xe 71, 74) và đi tiếp về phía bắc khoảng 2km
Giới thiệu
Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn Về núi Sài Sơn ngó lúa vàng Sông Đáy chậm nguồn qua Phủ Quốc Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng
Sài Sơn là một ngọn núi đá vôi hình vòng cung, cao khoảng 100m từ xã Sài Sơn kéo đến Hoàng Xá với bán kính trên 3km. Chùa Thầy (...) -
Đình làng So
26, Tháng Ba 2019, bởi Cong_Chi_NguyenĐình So có từ năm 1673. Thờ: Ba anh em họ Cao, tướng nhà Đinh. Xếp hạng: di tích quốc gia đặc biệt (2018). Địa chỉ: XMGG+2Q, thôn Sơn Lộ, xã Cộng Hoà, H. Quốc Oai, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 25km về phía tây. Trạm bus lân cận: Đd trường THCS Cộng Hòa - đường DT70a (xe 77), Cầu sông Đáy - đại lộ Thăng Long (71, 87, 88, 89, 107)
Lược sử Nổi tiếng bởi nghề làm miến và ngôi đình, làng So nằm bên dòng sông Đáy và cách trung tâm Hà Nội chỉ khoảng 25km về phía tây. Du khách có thể đến đây theo đại lộ Thăng (...) -
Phủ Quốc
28, Tháng Tư 2020, bởi Cong_Chi_NguyenTôi sống ở xã Cấn Hữu, Quốc Oai, Hà Tây trong hai năm sơ tán 1966, 1967, rồi trở lại Quốc Oai năm 1972, từ đó thi thoảng đi qua mà thôi. Tôi không hình dung được cảnh vật xưa đã thay đổi như thế nào, chắc chắn nó thay đổi, như biết bao vùng miền mà tôi từng qua, nhưng nơi này giống như quê hương thứ hai, nơi hình thành cái gốc rễ văn hóa cổ trong tôi không bao giờ thay đổi.
Làng tôi sống, không biết có phải là vùng Bương Cấn, được nhắc đến trong thơ Quang Dũng. Câu thơ rằng: Bao giờ trở lại đồng Bương Cấn/ Về núi Sài Sơn ngó lúa vàng/ (...)