Đền Phù Đổng có từ thời Lý. Thờ: Đức Thánh Gióng. Lễ hội: từ 7 đến 9 tháng 4 âm lịch. Xếp hạng: Di tích quốc gia (1975). Vị trí: 3X46+29, xã Phù Đổng, H. Gia Lâm, TP Hà Nội. Cách Hồ Gươm: 20km về phía đông. Trạm bus lân cận: Phù Đổng (xe 10b)
Lược sử
Đền Phù Đổng thờ Đức Thánh Gióng hay Thánh Gióng, tức Phù Đổng Thiên Vương, toạ lạc ở quê hương Ngài là thôn Phù Đổng, thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội. Thôn Phù Đổng có tên Nôm là làng Gióng, cho nên ngôi đền này còn gọi là đền Gióng và (...)
Trang nhà > Từ then chốt > topic > Đuống river
Đuống river
Bài
-
Đền Gióng (Phù Đổng)
19, Tháng Tám 2019, bởi Cong_Chi_Nguyen -
Đông Anh, Dục Tú, Đồng Dầu
30, Tháng Tư 2017, bởi Cong_Chi_NguyenĐồng Dầu là một làng nhỏ, nay thuộc xã Dục Tú, huyện Đông Anh, TP Hà Nội. Toạ độ: 21°6’14"N 105°53’45"E. Cách Hồ Gươm: 14km về phía đông-bắc. Cổng làng ở phía bắc quốc lộ QL3, cạnh trạm xăng Mai Lâm. Điểm dừng bus lân cận: Nhà máy đúc Mai Lâm (xe 15, 17, 43, 59, 65) cách đình làng 1,4km
Huyện Đông Anh
Đất này vốn là một phần của huyện Kim Hoa (gồm thị xã Phúc Yên của Vĩnh Phúc và các huyện Mê Linh, Đông Anh, Sóc Sơn của Hà Nội bây giờ) và huyện Đông Ngàn, thuộc trấn Kinh Bắc dưới đời vua Gia Long. Từ 1831 đến 1901, huyện Kim Hoa (...) -
Phim trường Đông Anh
29, Tháng Ba 2018, bởi Cong_Chi_NguyenPhim trường Đông Anh vốn là tài sản của Hãng Phim truyện Việt Nam. Nay đã tư nhân hoá và trở thành khu Smiley Ville. Địa chỉ: thôn Đông Hội, 4VG4+33 Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội, Việt Nam. Tọa độ: 21°05’46"N 105°52’39"E. Cách Hồ Gươm: 12 km về hướng bắc. Điểm dừng bus lân cận: Km5 trên quốc lộ QL3 (xe 15, 17, 43, 46, 59)
Giới thiệu
Phim trường Đông Anh vốn là tài sản của Hãng Phim truyện Việt Nam, nay đã tư nhân hoá và trở thành khu Smiley Ville. Đây là một địa điểm nằm ngay cạnh khu di tích lịch sử Cổ Loa với (...) -
Đình Gia Lâm
18, Tháng Tư 2020, bởi Cong_Chi_NguyenĐình Gia Lâm có từ thế kỷ XVI. Thờ thành hoàng: Phổ tế Hộ pháp Đại vương. Lễ hội: 11 tháng 2 âl. Xếp hạng: Di tích quốc gia (1993). Vị trí: 3225+5C Lệ Chi, Gia Lâm, Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 21km (hướng 3h). Trạm bus lân cận: bến cuối trên quốc lộ QL17 (xe 52a)
Lược sử
Thế kỷ XVIII Lệ Chi có tên là tổng Cổ Biện, sau đổi thành tổng Cổ Giang, thuộc huyện Gia Lâm, tỉnh Bắc Ninh. Xã nằm ở bờ nam sông Đuống; phía tây và phía tây-nam giáp xã Kim Sơn; phía đông-nam và phía đông giáp xã Xuân Lâm, Chí Quả, Đình Tổ thuộc huyện (...) -
Đình Thái Bình
23, Tháng Sáu 2015, bởi Cong_Chi_NguyenĐình Thái Bình thờ Lý Chiêu Hoàng, Trần Cảnh, Trần Thủ Độ, và Đào Kỳ, Phương Dung. Xếp hạng: Di tích quốc gia (1992). Địa chỉ: thôn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, TP Hà Nội. Toạ độ: 21°4’51"N 105°53’3"E. Cách Hồ Gươm: 11km về phía đông-bắc. Bus gần nhất: Nhà máy đúc Mai Lâm (xe 15, 17, 43, 59)
Lược sử
Thôn Thái Bình xưa thuộc trang Cối Giang, còn gọi là làng Cói, từ năm 1961 thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội. Tương truyền mẹ của Lý Công Uẩn là bà Phạm Thị Ngà, quê ở Thái Đường. Lý Công Uẩn lên ngôi đã cho dựng nhà (...) -
Chùa Keo
2, Tháng Năm 2014, bởi Cong_Chi_NguyenChùa Keo có từ đầu thế kỷ XVII. Tên chữ: Báo Ân Trùng Nghiêm Tự. Thờ: Pháp Vân (Bà Keo). Xếp hạng: Di tích quốc gia (1993). Vị trí: 2XGR+PH, thôn Giao Tự, xã Kim Sơn, H. Gia Lâm, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 18km (hướng 3h). Trạm bus lân cận: Chợ Keo trên QL17 (xe 52)
Giới thiệu
Du khách khởi hành từ Hồ Gươm qua sông Hồng sang Gia Lâm (6km) rẽ phải xuôi theo quốc lộ QL5 khoảng 9km lại rẽ trái vào quốc lộ QL17 rồi đi tiếp 5km thì đến chùa Keo. Cổng tam quan nhỏ nhưng dễ thấy vì ở ngay ven đường, phía sau chùa lại có một ngọn (...) -
Chùa Nành
24, Tháng Hai 2014, bởi Cong_Chi_NguyenChùa làng Nành có ít nhất từ thời nhà Mạc. Tên chữ: Pháp Vân Tự 法 雲 寺. Thờ: nữ thần Pháp Vân. Xếp hạng: Di tích quốc gia (1989). Vị trí: 3WJX+54 thôn Phù Ninh, xã Ninh Hiệp, H. Gia Lâm, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 15km (hướng 2h). Trạm bus lân cận: Chợ Ninh Hiệp (xe số 10b)
Lược sử
Chùa Nành xưa kia thuộc tổng Hạ Dương, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc; rất gần các địa danh nổi tiếng của Bắc Ninh như đền Gióng, chùa Dâu, chùa Phật Tích, Luy Lâu. Dân còn gọi là chùa Cả vì còn có 2 chùa khác của làng Ninh Hiệp vừa sinh sau vừa nhỏ (...) -
Đình và miếu Tế Xuyên
20, Tháng Giêng 2015, bởi Cong_Chi_NguyenĐình và miếu Tế Xuyên có từ khoảng cuối thời Lê. Thờ: thành hoàng Đỗ Trung - người Champa. Xếp hạng: Di tích quốc gia (1992). Vị trí: 3WJQ+63, thôn Tế Xuyên, xã Đình Xuyên, H. Gia Lâm, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 13km (hướng 2h). Trạm bus lân cận: Bưu điện Ninh Hiệp (xe 10b)
Lược sử Đình, miếu Tế Xuyên còn gọi là Ninh Xuyên theo tên làng xưa, lại có tên “Kinh Bắc hành cung”. Thời Nguyễn, xã Đình Xuyên nằm trong tổng Hạ Dương, huyện Đông Ngàn, thuộc về phủ Từ Sơn, xứ Kinh Bắc. Đến năm 1961 theo quyết định của Chính phủ (...) -
Chùa Báo Ân
6, Tháng Mười Hai 2014, bởi Cong_Chi_NguyenChùa Báo Ân có từ khoảng thế kỷ XIII-XIV, nay phát lộ một phần. Xếp hạng: Di tích TP Hà Nội (2003). Lễ hội: 14 tháng 4 ÂL. Vị trí: 2X3G+XV, thôn Quang Trung, xã Dương Quang, H. Gia Lâm, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 20km (hướng 3h). Trạm bus lân cận: Ngã 4 Phú Thị - Kiêu Kị (xe 40, 52a, 52b)
Nguồn gốc Chùa Báo Ân vốn rất lớn, được xây vào giữa thời Trần trên đất chùa Siêu Loại, trước đây thuộc hương Siêu Loại, phủ Thuận Thành, trấn Kinh Bắc. Trên hai tấm bia đời Lê Thần Tông dựng năm Đức Long nhị niên (1630) và Dương Hoà (...) -
Chùa Sủi
10, Tháng Giêng 2014, bởi Cong_Chi_NguyenChùa Sủi có ít nhất từ thế kỷ XI. Tên chữ: Đại Dương Sùng Phúc Tự. Xếp hạng: Di tích quốc gia (1989). Vị trí: 2X97+8J, Phố Sủi, xã Phú Thị, H. Gia Lâm, TP Hà Nội. Cách BĐX Bờ Hồ: 16km (hướng 3h). Trạm bus lân cận: Đối diện Chợ Sủi trên phố Ỷ Lan (xe 52)
Lược sử
Đại Dương Tự hay Đại Dương Sùng Phúc Tự là tên chữ của ngôi chùa tại trang Thổ Lỗi, tức hương Siêu Loại. Thổ Lỗi và Siêu Loại là hai cái tên Hán—Việt phiên âm từ “TLủi” và “SLủi” — những âm cổ của làng “Sủi”. Làng này tên chữ là Phú Thị, nằm ở cách thành cổ Luy (...)