Từ khi thực dân Pháp chiếm Hà Nội người dân Kinh kỳ, Kẻ Chợ mới hay cắm hoa trong bình, trước đó hoa cúng thì bày vào đĩa, hoa chơi trồng ngoài sân hay vườn. Cùng với hoa là cây cảnh, cây thế. Và không chỉ là thú chơi, vượt lên nó còn là nét văn hóa rất riêng của đất nghìn năm văn vật
Hà Nội xưa là đất hoa. Thời nhà Lý, (...)
Khảo cứu
- Tìm di tích trên bản đồ
- Tìm địa chỉ hoặc tọa độ GPS
- Tìm lộ trình theo điểm gốc và điểm đích
- Tìm xe bus trên trang web Timbus.vn
-
Chơi hoa và cây cảnh xưa
13 Tháng Giêng -
Phường, phố và tên phố Hà Nội (1)
12 Tháng GiêngPhần đầu này nêu vắn tắt tình hình phố phường Hà Nội trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Phần sau sẽ đưa lên một bức tranh lớn hơn và gần gũi với thực tại.
Năm 1954, nội thành Hà Nội chỉ gồm hơn 300 phố. Từ khi Hà Tây hợp nhất vào Thủ đô và nội thành được mở rộng về 4 hướng, nhiều phố mới hình (...) -
Nhà trọ ở Hà Nội xưa và nay
10 Tháng GiêngNhà trọ ở Thăng Long có từ bao giờ là câu hỏi không dễ trả lời vì sử sách thường không chép về chuyện này. Tuy nhiên, cách nay hơn hai thế kỷ, Thăng Long - Hà Nội đã đông đúc người ở trọ…
Sĩ tử là khách trọ chính
Cuối thế kỷ XVIII, xung quanh Văn Miếu - Quốc Tử Giám có khá nhiều trường học. Sở dĩ khu vực này nhiều (...) -
ĐỀN NGỌC SƠN: VỀ ĐỊA CHÍ VÀ DỊCH CÂU ĐỐI (Kỳ 2)
5, Tháng Chín 2018Câu đối là một thể loại sáng tác văn học đặc biệt có những câu ý tứ bộc lộ ngay trên bề mặt từ ngữ trong câu, nhưng cũng nhiều câu thông tin cô đọng, ý tứ thâm thúy, chỉ những người “trong cuộc”, hoặc biết rõ tình huống ấy, mới thấu hiểu.
Đài Nghiên. Panorama ©2015 NCCong
Mọi người đều biết những câu đối của các bậc thầy (...) -
ĐỀN NGỌC SƠN: NƠI SĨ PHU BẮC HÀ LO VẬN NƯỚC (Kỳ 1)
4, Tháng Chín 2018Khách du lịch trong ngoài nước thường mách nhau rằng đến Hà Nội mà không ghé thăm, dù chỉ trong chốc lát, ngôi đền trên đảo Ngọc soi bóng hồ Hoàn Kiếm và nghe kể câu truyền thuyết “Trả gươm” thì coi như chưa biết Hà Nội.
Cổng đền Ngọc Sơn và tháp Bút. Panorama ©2015 NCCong
Hội Hướng Thiện
Tuy nhiên “Trả gươm” là câu (...) -
Tấm bia Hậu ở Phú Thị
5, Tháng Năm 2018Ở làng Phú Thị huyện Gia Lâm phủ Thuận An xứ Kinh Bắc (nay là xã Phú Thị huyện Gia Lâm – Hà Nội) có một tấm bia Hậu tạo năm Cảnh Hưng 7 (1746) triều Lê. Sẽ chẳng có gì phải nói nhiều nếu đó chỉ là một loại bia Hậu bình thường của những người có đóng góp chút tiền của cho làng để được bầu hậu, được làng thờ cúng.
Người (...) -
Lệ thưởng đào của làng Đông Ngạc và các bài văn thưởng đào
15, Tháng Ba 2018Đông Ngạc - tên nôm là Kẻ Vẽ là một ngôi làng cổ nằm ven sông Nhị. Nơi đây có bến Ngác và chợ Vẽ nổi tiếng trong lịch sử. Vào cái thuở đường thủy là huyết mạch giao thông, bến Ngác khi ấy là một nơi trên bến dưới thuyền và chợ Vẽ là một "trung tâm thương mại". "Nhất cận thị, nhị cận giang", Đông Ngạc đã hội được cả hai yếu (...)
-
VĂN TỪ, VĂN CHỈ - BIỂU TƯỢNG TINH THẦN HIẾU HỌC Ở LÀNG QUÊ XƯA
17, Tháng Giêng 2018Nếu như Văn Miếu biểu tượng cho tinh thần hiếu học của dân tộc Việt Nam, thì tương tự như vậy ở mỗi làng quê, đặc biệt là các làng quê đồng bằng Bắc Bộ - Văn Từ, Văn Chỉ cũng là một biểu tượng cho tinh thần hiếu học của làng quê ấy.
Văn Từ là một kiến trúc đặc biệt ở các làng quê xưa, mà đến nay do sự thay đổi biến thiên (...) -
Lại bàn về khái niệm Khu phố cổ
10, Tháng Mười 2017Dưới đây TS Vi Văn An trao đổi về ý kiến của các ông Dương Trung Quốc, Mai Thanh Sơn, Nguyễn Trực Luyện xung quanh diễn đàn "Đi tìm tên mới cho khu phố cổ Hà Nội" trên báo Lao Động
Có cần đổi tên?
Là một người làm công tác bảo tồn, tôi rất đau xót trước thực trạng bi đát hiện nay của khu phố cổ Hà Nội. Tôi tán đồng với (...) -
Cần một cơ chế mới cho khu phố cổ
10, Tháng Mười 2017Dù đồng ý hay không với ý tưởng tìm tên mới cho Khu phố cổ Hà Nội nhưng các kiến trúc sư đều thống nhất rằng ta chưa có một cơ chế quản lý hiệu quả để bảo tồn di sản quý giá này
Tên "Khu phố cổ" không còn phù hợp KTS Lê Thành Vinh - Viện trưởng Viện Bảo tồn di tích: Tôi rất hoan nghênh diễn đàn "Đi tìm tên mới cho khu phố (...) -
Để khỏi mất nốt những gì còn lại
10, Tháng Mười 2017Dưới đây là bài viết của nhà sử học Dương Trung Quốc trên diễn đàn "Đi tìm tên mới cho khu phố cổ Hà Nội" của báo Lao Động
1. Tôi đồng ý rằng cần "chính danh" cho cái không gian mà nay ta quen gọi là Khu phố cổ Hà Nội (KPC), nhưng cũng không nên tìm cho nó cái tên khác để thể hiện được tính toàn vẹn và tính nổi bật toàn cầu (...) -
Khu phố cổ hay khu kẻ chợ?
10, Tháng Mười 2017Nhắc đến việc gìn giữ khu phố cổ Hà Nội, người ta thường chỉ nghĩ đến những ngôi nhà (được gọi là) cổ trong khu vực này.
Một khu chợ lớn
"Không khí khu phố cổ HN nó khác lạ lắm, rõ nhất là không khí buôn bán tấp nập chẳng đâu sánh được. Tôi ở Ninh Bình mấy chục năm, có đêm nhớ về HN, không thấy nhớ phố, nhớ nhà mà lại (...) -
Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ
30, Tháng Bảy 2017Tia Sáng 11/03/2017 — Theo TS Nguyễn Ngọc Mai, ngày nay các nghi lễ trong hệ thống thờ Mẫu Tam phủ đã hội họp cả nghi lễ trong hệ thống Tam phủ thờ ba vị nam thần: Thiên Thần – Địa Thần – Thủy Thần và hệ thống thần linh các vùng miền khác
Trong hầu hết các loại hình tôn giáo tín ngưỡng truyền thống ở Việt Nam thì có (...) -
Kiến trúc trụ sở ở Hà Nội theo kiểu Art Deco
26, Tháng Ba 2017Thập niên 20-30 thế kỷ 20, vào những năm tháng điên rồ của Mỹ và Tây Âu, khi giới nghệ thuật và sáng tạo lao vào những “hội hè miên man” để quên đi mặc cảm của “thế hệ mất mát”; khi những người phụ nữ thượng lưu để tóc ngắn đầy thách thức nhưng không kèm phần quyền rũ đòi quyền bình đẳng; cũng là lúc Art Deco ra đời xóa bỏ (...)
-
ĐỊA CHỈ ẨM THỰC HÀ NỘI
20, Tháng Tám 2016(danh sách đang được cập nhật) Phở bò: Hàng Đồng, Tư Lùn (Hai Bà Trưng), Kỳ Tâm (Đường Thành), Thìn (Lò Đúc), Ấu Triệu (đến trưa), Bắc Hải (Hàng Bồ hay Lạc Long Quân), Phú Xuân (Hàng Da), Lý Quốc Sư (Phùng Hưng - Hàng Cót), Lê "béo" (Thanh Nhàn), Sướng (ngõ Trung Yên - Đinh Liệt), "Mặn" (Gầm Cầu), "Vui" (Hàng Giày), vỉa hè (...)
-
Chùa Việt Nam
29, Tháng Tám 2015"Thế kỷ 19 tiếp tục xây thêm nhiều chùa, nhất là khu vực Huế, có sự bảo trợ của triều đình, còn ở ngoài Bắc chủ yếu là chùa làng do dân đóng góp xây dựng, nhưng ở những chùa lớn được sự “công đức” của thương nhân hy vọng buôn may bán đắt, nên tượng ngày càng nhiều và phức tạp, bên cạnh bộ tượng “Thập Bát La Hán” bày kín (...)
-
Thức kiến trúc cổ Việt Nam
29, Tháng Sáu 2015Tên gọi các cấu kiện
Căn nhà được xây dựng theo các vì nhà, sau đó các vì được dựng lên và nối với nhau bằng các xà ngang và xà ngưỡng tạo thành một hình hộp, sau đó là lợp mái và làm tường nhà. Vì nhà chính là đơn vị cơ bản khi nói đến kích thước ngôi nhà, khoảng trống giữa hai vì gọi là "gian". Vì nhà cũng là đặc trưng cho (...) -
Nguồn gốc đình Việt Nam
15, Tháng Sáu 2015Đình Việt Nam ra đời từ bao giờ?
Vấn đề nguồn gốc và thời điểm xuất hiện ngôi đình làng từ lâu đã được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa để tâm tìm hiểu. Mở đầu là nghiên cứu của Nguyễn Văn Huyên, trong một công trình nghiên cứu công phu về thành hoàng Lý Phục Man vào năm 1938, ông đưa ra giả thuyết: Đình vốn là hành cung (...) -
Giới thiệu chùa Hà Nội (1)
3, Tháng Sáu 2015Du nhập hòa bình vào đồng bằng sông Hồng cách nay gần 2000 năm, đạo Phật đã dần lan tỏa khắp nước ta, hòa hợp với các tín ngưỡng bản địa và được mọi tầng lớp xã hội đón nhận. Trải qua những thăng trầm lịch sử và phân hóa nội bộ, đạo Phật đang có xu thế hồi sinh[1] sau các cuộc chiến đẫm máu vào cuối thế kỷ 20.
Gần đây (...) -
Núi Sài Sơn
19, Tháng Hai 2015Núi Sài Sơn cao khoảng 100m, tên Nôm là núi Thầy. Địa chỉ: xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Tp. Hà Nội. Toạ độ: 21°01’21"N 105°38’40"E, cách Hồ Gươm hơn 20km về hướng tây. Du khách có thể lên các xe bus số 71, 74 chạy theo tuyến Mỹ Đình—Hoà Lạc rồi xuống ở ngã ba Chùa Thầy và đi tiếp về phía bắc đại lộ Thăng Long khoảng 2km sẽ (...)
-
Sông Tô Lịch
6, Tháng Tám 2013Toàn bộ chiều dài sông Tô Lịch hiện nay còn lại gần 20km, bề ngang cũng bị thu hẹp và thuyền nhỏ chỉ lưu thông được trong từng đoạn ngắn. Dòng sông từ Hồ Tây chảy song song với các con đường Thụy Khuê, Bưởi, Láng rồi đi qua các phường Khương Đình, Kim Giang, Đại Kim, Thanh Châu, Huỳnh Cung, Tựu Liệt, Yên Ngưu, Văn Điển, (...)
-
Các quán café lâu đời ở Hà Nội
20, Tháng Mười 2011Café Nhân – 39D ngõ Hàng Hành
Chủ đầu tiên là ông Nguyễn Văn Thi (1918-1995), mở năm 1947 ở Vân Đình, quê bà Trần Thị Thanh Kỷ - vợ ông. Nghe nói Nhân ngụ ý nhân đức và tên của một trong hai người bạn cùng mở quán với ông Thi - họ đều là biệt động thành Hoàng Diệu (Hà Nội). Ông Thi có bí quyết rang, xay café đặc biệt (...) -
Những biệt thự Tân cổ điển ở Hà Nội
6, Tháng Mười 2011Trong thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1887 – 1918) người Pháp đã bắt đầu xây dựng Hà Nội theo mô hình Phương Tây. Những trục đường lớn được tổ chức theo bố cục không gian Châu Âu tạo ra hệ thống tuyến phố kiểu ô cờ đầu tiên ở Hà Nội và khu phố Tây cũng bắt đầu hình thành. Nhà cửa ở khu vực này ban đầu chưa phát (...)
-
Thành Thăng Long
9, Tháng Chín 2011Tô Lịch—Nùng Sơn theo phong thủy xưa là hai biểu tượng của nước non Thăng Long—Hà Nội. Nói theo sinh thái học nhân văn thì Thăng Long—Hà Nội là một đô thị sông—hồ được bao bọc bởi một “tứ giác nước” với 30 km “đường đê La Thành”: Nhị Hà quanh bắc sang đông Kim Ngưu, Tô Lịch là sông bên này.
Tô Lịch tách ra khỏi Nhị Hà ở (...)